1. Giới thiệu
Là một huyện mới được thành lập theo Nghị định số 189/2004/NĐ-CP ngày 17/11/2004 của chính phủ trên cơ sở tách 05 xã phía bắc của huyện Lâm Hà và 03 xã của huyện Lạc Dương. Có tổng diện tích 89.220 ha dân số 30.633 người có đường quốc lộ chạy qua thông với tỉnh Đắc Lắc , là cửa ngõ nối với các tỉnh tây nguyên , là khu vực trọng yếu của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và khu vực nam tây nguyên nói chung.
2. Vị trí địa lý
Diện tích tự nhiên: 89.220 ha
a/ Phía bắc giáp : Tỉnh Đắc Lắc
b/ Phía nam giáp : Huyện Lâm Hà
c/ Phía đông giáp : Huyện Lạc Dương
d/ Phía tây giáp : Tỉnh Đắc Nông
Địa hình: Có hướng thấp từ phía nam và tây nam xuống phía bắc và đông bắc, chủ yếu là núi cao đồi thấp và thung lũng, có thể phân thành 03 dạng địa hình:
+ Địa hình núi cao: Diện tích khoảng 63.400 ha , chiếm 73.4 % diện tích toàn huyện phân bổ theo hình cánh cung từ phía nam kéo sang đông bắc và tây bắc độ cao phổ biến từ 1000 – 1300m.
+ Địa hình đồi thấp: diện tích 18.000 ha , chiếm 20.8 % diện tích toàn huyện , phân bố tập trung ở khu vực giữa và phía bắc của huyện , độ cao trung bình từ 600 – 700 m.
+ Địa hình thung lũng: Diện tích 5.000 ha, chiếm 5.8 % diện tích toàn huyện, phân bố tập trung ở khu vực phía đông bắc.
Khí hậu: thời tiết ở đây mang đặc trưng của vùng chuyển tiếp từ khí hậu nhiệt đới vùng núi cao mát lạnh quanh năm xuống vùng khí hậu nhiệt đới núi thấp nằm sâu trong nội địa phân hóa khá rõ thành 02 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng phía nam: khí hậu mát và ôn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 20.5 – 21.5 OC, thích hợp với cây trồng xứ lạnh.cà phê, chè.
+ Tiểu vùng phía bắc: nhiệt độ trung bình khoảng 22-23 oC thích hợp với các loại cây trồng nhiệt đới. 3. Kinh tế, cơ sở hạ tầng
a) Nông nghiệp: Nghành nông nghiệp Huyện Đam Rông trong thời gian qua đã được quan tâm trên cơ sở phát huy ưu thế, khắc phục từng bước hạn chế chuyển từ phát triển tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa .
b) Lâm nghiệp: Đang từng bước chuyển từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp truyền thống sang phát triển lâm nghiệp xã hội nhằm giữ vững và phát triển vốn rừng , tập trung đẩy mạnh lâm sinh ,quản lý bảo vệ rừng gắn với định canh định cư vùng đồng bào dân tộc
c) Chế biến khoáng sản: Mang tính nhỏ lẻ , chưa có quy mô lớn , chủ yếu khai thác cát đá sỏi, than bùn làm phân vi sinh .
d) Công nghiệp: Đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực và địa bàn trọng yếu , từng bước hình thành những cụm điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu tại chỗ e) Bưu chính viễn thông: 8/8 xã có Bưu điện văn hóa xã tất cá các xã có báo đọc hàng ngày các điểm bưu điện văn hóa đều có kết nối internet
f) Nước sinh hoạt: Nguồn nước sinh hoạt đã được đưa đến các xã
g) Điện thắp sáng: Phủ đến tất cả các xã
h) Tài chính ngân hàng: Toàn huyện có 01 ngân hàng chính sách
i) Giáo dục:Toàn huyện có 23 trường – 365 lớp – 491 giáo viên – 10097 học sinh
4. Cơ cấu dân số
Thôn 1 – Rô Men – Đam Rông
b) Suối nước mát
Thôn 2 - Rô Men – Đam Rông
c) Suối nước nóng
Đạ Long - Đam Rông
d) Thác Tình Tang
Thôn Cil muck – Đạ Tông – Đam Rông
e) Thác Bảy tầng
Phi Liêng – Đam Rông
Là một huyện mới được thành lập theo Nghị định số 189/2004/NĐ-CP ngày 17/11/2004 của chính phủ trên cơ sở tách 05 xã phía bắc của huyện Lâm Hà và 03 xã của huyện Lạc Dương. Có tổng diện tích 89.220 ha dân số 30.633 người có đường quốc lộ chạy qua thông với tỉnh Đắc Lắc , là cửa ngõ nối với các tỉnh tây nguyên , là khu vực trọng yếu của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và khu vực nam tây nguyên nói chung.
2. Vị trí địa lý
Diện tích tự nhiên: 89.220 ha
a/ Phía bắc giáp : Tỉnh Đắc Lắc
b/ Phía nam giáp : Huyện Lâm Hà
c/ Phía đông giáp : Huyện Lạc Dương
d/ Phía tây giáp : Tỉnh Đắc Nông
Địa hình: Có hướng thấp từ phía nam và tây nam xuống phía bắc và đông bắc, chủ yếu là núi cao đồi thấp và thung lũng, có thể phân thành 03 dạng địa hình:
+ Địa hình núi cao: Diện tích khoảng 63.400 ha , chiếm 73.4 % diện tích toàn huyện phân bổ theo hình cánh cung từ phía nam kéo sang đông bắc và tây bắc độ cao phổ biến từ 1000 – 1300m.
+ Địa hình đồi thấp: diện tích 18.000 ha , chiếm 20.8 % diện tích toàn huyện , phân bố tập trung ở khu vực giữa và phía bắc của huyện , độ cao trung bình từ 600 – 700 m.
+ Địa hình thung lũng: Diện tích 5.000 ha, chiếm 5.8 % diện tích toàn huyện, phân bố tập trung ở khu vực phía đông bắc.
Khí hậu: thời tiết ở đây mang đặc trưng của vùng chuyển tiếp từ khí hậu nhiệt đới vùng núi cao mát lạnh quanh năm xuống vùng khí hậu nhiệt đới núi thấp nằm sâu trong nội địa phân hóa khá rõ thành 02 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng phía nam: khí hậu mát và ôn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 20.5 – 21.5 OC, thích hợp với cây trồng xứ lạnh.cà phê, chè.
+ Tiểu vùng phía bắc: nhiệt độ trung bình khoảng 22-23 oC thích hợp với các loại cây trồng nhiệt đới. 3. Kinh tế, cơ sở hạ tầng
a) Nông nghiệp: Nghành nông nghiệp Huyện Đam Rông trong thời gian qua đã được quan tâm trên cơ sở phát huy ưu thế, khắc phục từng bước hạn chế chuyển từ phát triển tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa .
b) Lâm nghiệp: Đang từng bước chuyển từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp truyền thống sang phát triển lâm nghiệp xã hội nhằm giữ vững và phát triển vốn rừng , tập trung đẩy mạnh lâm sinh ,quản lý bảo vệ rừng gắn với định canh định cư vùng đồng bào dân tộc
c) Chế biến khoáng sản: Mang tính nhỏ lẻ , chưa có quy mô lớn , chủ yếu khai thác cát đá sỏi, than bùn làm phân vi sinh .
d) Công nghiệp: Đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực và địa bàn trọng yếu , từng bước hình thành những cụm điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu tại chỗ e) Bưu chính viễn thông: 8/8 xã có Bưu điện văn hóa xã tất cá các xã có báo đọc hàng ngày các điểm bưu điện văn hóa đều có kết nối internet
f) Nước sinh hoạt: Nguồn nước sinh hoạt đã được đưa đến các xã
g) Điện thắp sáng: Phủ đến tất cả các xã
h) Tài chính ngân hàng: Toàn huyện có 01 ngân hàng chính sách
i) Giáo dục:Toàn huyện có 23 trường – 365 lớp – 491 giáo viên – 10097 học sinh
4. Cơ cấu dân số
Tổng dân số Huyện Đam Rông tính đến 31/12/2004 là 29.163 người với mật độ dân số 34 người/km2 , toàn huyện có 14 dân tộc và là huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao , chiếm 71.3 % cơ cấu dân tộc trong huyện . hầu hết đồng bào dân tộc theo đạo thiên chúa và tin lành, dân trí thấp , đời sống còn nhiều khó khăn.
5. Du lịch a) Rừng sinh thái Bằng LăngThôn 1 – Rô Men – Đam Rông
b) Suối nước mát
Thôn 2 - Rô Men – Đam Rông
c) Suối nước nóng
Đạ Long - Đam Rông
d) Thác Tình Tang
Thôn Cil muck – Đạ Tông – Đam Rông
e) Thác Bảy tầng
Phi Liêng – Đam Rông
Nguồn:http://w3.lamdong.gov.vn/vi-vn/chinhquyen/bo-may-to-chuc/huyen-tp-tx/pages/huyen-dam-rong.aspx
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét